Phát biểu tự do
Hướng dẫn
Trong cuộc sống thực tế có nhiều tình huống giao tiếp không phải lúc nào con người cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ lưỡng theo những chủ đề đã định sẵn trước.
Phát biểu trong những tình huông như vậy được gọi là phát biểu tự do.
Người phát biểu tự do tự tìm cho mình chủ đề cũng như nội dung phát biểu. Học sinh tự làm bài tập 1 và 2.
Người phát biểu tự do thường không đủ thời gian để chuẩn bị kĩ cho lời phát biểu. Vậy phải làm thế nào để có thể đạt được thành công? Sau đây là những câu trả lời đúng (Câu hỏi 3, Sách giáo khoa)
Không phát biểu những gì mình không hiểu biết và thích thú.
a) Phải bám sát chủ đề, không để bị xa đề hoặc lạc đề.
b) Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý và sắp xếp ý.
c) Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng làm cho người nghe cảm thấy mới mẻ và thú vị.
d) Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự điều chỉnh kịp thời.
Học sinh tự làm bài tập 4.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Học sinh tự sưu tầm những lời phát biểu tự do mà mình đánh giá là đặc sắc đáng cho mình học tập.
Bài tập 2
Học sinh tự thực hiện theo đúng yêu cầu.
Mai Thu
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm Hướng dẫn KẾT QUẢ CẦN ĐẠT – [...]
Th3
Soạn bài: Ôn tập phần văn học
Soạn bài: Ôn tập phần văn học Hướng dẫn I. NỘI DUNG ÔN TẬP – [...]
Th3
Soạn bài: Ôn tập phần làm văn
Soạn bài: Ôn tập phần làm văn Hướng dẫn I. NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC [...]
Th3
Soạn bài: Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
Soạn bài: Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học Hướng dẫn ĐỀ [...]
1 Comment
Th3
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Hướng dẫn TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG [...]
Th1
Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách [...]
Th1