Đềbài:Anh chị hãy phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Quang Dũng là một nhà thơ đa tài với hồn thơ phóng khoáng,hồn hậu,lãng mạn và tài hoa.Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ và biểu hiện sâu sắc phong cách thơ Quang Dũng.Có thể nói tinh hoa của bài thơ hội tụ lại trong khổ thơ đầu tiên.Khổ thơ đã dựng lên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mĩ lệ của núi rừng miền tây nơi nhà thơ cùng đoàn thơ Tây Tiến đã từng hoạt động chiến đấu.
Mở đầu bài thơ là tiếng gọi rất ngọt ngào da diết
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Ba tiếng Tây Tiến ơi nghe sao mà da diết thế bởi tiếng gọi đâu chỉ gợi cho nhà thơ nhớ về một đơn vị quân đội mà còn gợi nhớ về một mảnh đất miền quê mà Quang Dũng đã đi qua.Bây giờ chỉ còn lại là kỉ niệm sau này nhà thơ Tố Hữu xa quê hương xứ huế cũng cất tiếng gọi thân thương như thế.
Sau tiếng gọi tha thiết ấy cảm xúc của nhà thơ không nghẽn nổi bật ra thành lời.
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Thơ ca xưa hay viết về nỗi nhớ tình yêu đôi lứa nhưng đằng này Quang Dũng nhớ về đơn vị cũ nhớ những kỉ niệm gắn bó một thời nỗi nhớ cũng chơi vơi một nỗi nhớ không thành hình rõ rệt không xác định cụ thể nỗi nhớ như gửi tới muôn phương gửi về mọi nẻo.trong nỗi nhớ Tây Tiến từng bản làng thôn xóm dần dần hiện lên sau màn sương núi mưa rừng.
Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường lát hoa về trong đêm hơi
Sài khao,Mường lát là hai địa danh thuộc tây bắc tỉnh Hòa Bình Thanh Hóa nằm ở độ cao hơn 2000m quanh năm mây phủ.Thơ Quang Dũng nhắc tới nhiều tên đất,tên làng tên bản những khu đất ấy từ ngoài thì nó chỉ là những mảnh đất bình thường nhưng khi đi vào thơ Quang Dũng nó trở nên rất thú vị vì mỗi địa danh lại gợi cho nhà thơ về một bản làng thôn xóm mà nhà thơ đã đi qua.
Con đường đồ núi Tây Bắc dần dần hiện ra
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Tư láy khúc khuỷu thăm thẳm héo hút vừa làm cho câu thơ có nhạc điệu và phác họa đậm nét cái dữ dội hiểm trở của con đường dốc núi miền tây.Câu thơ “ ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống ngắt nhịp giữa ở câu như một đường gấp khúc gây lên ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc tự nó vẽ lên chiều cao của dốc núi lúc thì lên cao lúc thì xuống thấp,lên thì treo leo heo hút vời vợi ngàn trùng khi xuống thì thăm thẳm mịt mờ.Hình ảnh sứng ngửi trời là một sáng tạo của nhà thơ Quang Dũng tác giả mượn hìn ảnh nhân hóa để mô tả tầm vóc của người lính tây tiến-những con người chân đạp núi đèo đầu đội trời mây Tây BẮc cảm giác như họ đã đi trong mây hùng dũng và đẹp đến thế.
Nhà ai pha luông mưa xa khơi
Câu thơ toàn thanh bằng gợi sự bằng lặng thanh thản của con người sau những ngày dài trèo đèo lội suối băng rừng vượt thác bây giờ họ đã đứng trên đỉnh đèo cao thở phào nhẹ nhõm như vừa trút xong gánh nặng.Thiê nhiên rừng núi Tây Bắc vốn dữ dội qua cách cảm nhận của Quang Dũng lại càng làm nó trở nên dữ dằn hơn:
Chiều chiều oai linh tác gầm thét
Đêm đêm mường địch cọp chêu người
Chiều chiều có nghĩa là chiều nào cũng nghe tiếng gầm thét của thác dữ,Còn đêm đêm có nghĩa là đêm nào cũng nghe thấy cọp trêu người.Thiên nhiên dữ dội hoang dại như một thế lực hung bạo luôn đe dọa cuộc sống người lính.Khi nhớ Tây Tiến Quang Dũng không chỉ nhớ khoảng thời gian gian khổ mà người lính từng nếm trải mà nhà thơ còn nhớ những kỉ niệm ngọt ngào thơ mộng
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai châu mùa em thơm nếp xôi
Hình ảnh cơm lên khói thơm nếp sôi gợi hương vị cuộc sống đời thường bình dị như làm dịu đí không khí dữ dội của com đường dốc núi miền Tây.Trong nỗi nhớ Tây Tiến những kỉ niệm lưu diễn văn nghệ dọc đường hành quân dần dần trở về.
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Những ngày đầu kháng chiến chưa có điện chưa có đèn măng những đêm hội diễn văn nghệ phải chất củi thành đống giữa bãi đất rộng lửa xung quanh là các chú bọ đội ngồi vòng quanh cầm tay nhau hát múa.Người chiến sĩ Tây Tiến ngỡ ngàng những bộ váy hoa văn sặc sỡ cùng với tiếng khèn du dương trầm bổng và vũ điệu lăm bông.
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên mang điệu nàng e ấp
Nhạc về Viển Chăn xây hồn thơ
Thơ Quang Dũng có nhiều câu thật hay ta không chỉ cảm nhận được bằng trực giác chứ không thể phân tích một cách rõ ràng.
Ngừời đi châu mộc chiều sương ấy
Có hấy hồn lau lẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Hòa bình hơn mười cây số nhưng đi trên thuyền độc mộc hai bên bờ sông ngút ngàn lau người chiến binh bước chân lên bờ rồi mà vẫn nhớ ánh mắt đong đưa đa tình của người thiếu nữ của miền sơn cước chèo thuyền đưa bộ đội qua sông. “ hoa đong đưa” là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng người con gái.Người lính sau khi được cô gái miền sơn cước chèo thuyền đưa qua sông chân bước lên bờ rồi mà họ vẫn nhớ ánh mắt đong đưa đưa tình.
Tây Tiến là một bài thơ hay viết về đề tài người lính nó cùng với đồng chí của Tố Hữu đã xây dựng thành công hình tượng người lính hồi đầu chống thực dân pháp những con người bình dị nhưng họ đã tự nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Nghệ thuật xây dựng nhân vật Hoạn Thư trong Truyện Kiều
Đềbài: Anh chị hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Hoạn Thư trong [...]
Th11
Nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Đề bài: em hãy phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” [...]
Th11
Hình tượng cây Xà Nu trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Đề bài: phân tích hình tượng cây Xà Nu trong “Rừng xà nu” của Nguyễn [...]
Th11
Màu sắc Nam Bộ trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Đình Thi
Đề bài: em hãy nêu màu sắc Nam Bộ trong “Những đứa con trong gia [...]
Th11
Nhân vật Chiến Và Việt trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Đình Thi
Đề bài: phân tích nhân vật Chiến Và Việt trong “Những đứa con trong gia [...]
Th11
Phân tích nhân vật Việt và chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong “những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Đình Thi”
Đề bài: em hãy phân tích nhân vật Việt và chỉ ra những đặc sắc [...]
Th11