Bài 26 – Kiểm tra về thơ

Bài 26 – Kiểm tra về thơ

Hướng dẫn

KIỂM TRA THƠ

A. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Sắp xếp lại cho đúng tên tác giả cúa từng bài thơ.

Tên bài thơ

Tác giả

Con cò

Viễn Phương

Mùa xuân nho nhỏ

Ta-go

Viếng lăng Bác

Chế Lan Viên

Sang thu

Thanh Hải

Nói với con

Hữu Thỉnh

Mây và sóng

Y Phương

Con cò (Chế Lan Viên)

Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Sang thu (Hữu Thỉnh)

Nói với con (Y Phương)

Mây và sóng(Ta-go)

2. Sáp xếp thể thơ cho đúng với mỗi bài thơ.

Tên bài thơ

Thể thơ

Con cò

Tám chữ

Mùa xuân nho nhỏ

Tự do

Viếng lăng Bác

Năm chữ

Sang thu

Tự do

Nói với con

Tự do

Mây và sóng

Năm chữ

Con cò

– Tự do

Mùa xuân nho nhỏ

– Năm chữ

Viếng lăng Bác

– Tám chữ

Sang thu

– Năm chữ

Nói với con

– Tự do

Mây và sóng

– Tự do

3. Sắp xếp phần tóm tắt nội dung từng bài thơ cho phù hợp với tên bài

Tên bài thơ

Tóm tắt nội dung

1. Con cò

a) Qua lời trò chuyện của em bé với người mẹ, bài thơ thể hiện tình yêu vô hạn với mẹ và ngợi ca tình mẹ con.

2. Mùa xuân nho nhỏ

b) Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc.

3. Viếng lăng Bác

c) Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ.

4. Sang thu

d) Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

5. Nói vớicon

đ) Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của mình vào cuộc đời chung.

6. Mây và sóng

g) Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đốì với đời sống của mỗi con người.

Xem thêm:  Bài 23 - Viết bài tập làm văn số 6 - Nghị luận văn học (làm ở nhà)

1. g 2. đ 3. d 4. c 5. b 6. a

B. MỘT SỐ BÀI TẬP

Học sinh tự làm.

C. MỘT SỐ ĐỀ TẬP LÀM VĂN

Học sinh tự tìm hiếu.

Mai Thu