Bài 26 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Hướng dẫn
1.
Đoạn trích (a) |
Đoạn trích (b) |
Đoạn trích (c) |
|||
Địa phương |
Toàn dân |
Địa phương |
Toàn dân |
Địa phương |
Toàn dân |
Thẹo |
Sẹo |
Má |
Mẹ |
Lui cui |
Lúi húi |
Lặp bặp |
Lắp bắp |
Kêu |
Gọi |
Nhắm |
Cho là |
Ba |
Bố cha |
Đâm |
Trở thành |
||
Đũa bếp |
Đũa cả |
||||
(nói) trổng |
(nói) trống không |
||||
Vô |
Vào |
2. a)kêu: từ toàn dân; có thế thay bằng nói to.
b) kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân gọi.
3. Các từ địa phương trong hai câu đô là:
– trái: quả
– chi: gì
– kêu:. gọi
– trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh
4. GV tổ chức HS thực hiện bài tập này theo hướng dẫn.
5*.Đối với (a): Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.
Đối với (b): Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.
Mai Thu
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Soạn bài: Tuần 19 – Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
Soạn bài: Tuần 19 – Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học [...]
1 Comment
Th3
Soạn bài: Bài 32 – Tổng kết phần Tập làm văn
Soạn bài: Bài 32 – Tổng kết phần Tập làm văn Hướng dẫn I. SỰ [...]
Th3
Bài 34 – Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Bài 34 – Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Hướng dẫn I. NHỮNG TRƯỜNG [...]
Th1
Bài 34 – Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)
Bài 34 – Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) Hướng dẫn A. HƯỚNG DẪN [...]
Th1
Bài 33 – Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
Bài 33 – Tôi và chúng ta (trích cảnh ba) Hướng dẫn I. ĐÔI NÉT [...]
Th1
Bài 32 – Tổng kết phần Văn học nước ngoài
Bài 32 – Tổng kết phần Văn học nước ngoài Hướng dẫn Tên tác phẩm [...]
Th1